Độ uy tín của trang web là một trong những yếu tố đánh giá xếp hạng của Google. Ngoài việc tối ưu Onpage, Offpage các SEOer luôn cố gắng cải thiện độ uy tín của trang web:
Nếu các máy tìm kiếm có thể xác định độ tin cậy của các liên kết và các tài khoản mạng xã hội, liệu chúng có thể đo được uy tín của một website? Chắc chắn là có, và nhiều SEOer giàu kinh nghiệm tin rằng: uy tín của một website là yếu tố quyết định vị trí của nó trong bảng kết quả tìm kiếm.
Liệu website đó có đến từ một tổ chức tên tuổi. Nó có được biết đến rộng rãi trong lĩnh vực nó đang hoạt động, trong cộng đồng nó đang tồn tại? Đó chính xác là những gì bạn đang hướng tới. Không ai có thể biết chính xác các cỗ máy tìm kiếm tính toán điểm uy tín cho một website như thế nào. Chỉ biết được rằng có rất nhiều tham số được sử dụng trong công việc này.
Ví dụ: Loại liên kết mà bạn nhận được (chất lượng hay không), mức độ chia sẻ của website trên các mạng xã hội, sự chia sẻ này có đến từ những cá nhân uy tín trong cộng đồng không, và các tham số về sự ưa thích của cộng đồng với website đó. Thậm chí những lời bình luận xấu cũng sẽ được tính tới và có tác dụng không tốt đến thứ hạng của trang web, chi tiết bạn có thể tham khảo tại đây.
Nếu vẫn còn băn khoăn về phương thức đánh giá độ tin cậy của một website, bạn có thể tham khảo thêm tại bài viết:
Vì các máy tìm kiếm thường xuyên ghé thăm trang web của bạn, chúng có thể biết cách thức hoạt động thông thường của website. Liệu trang web có đột ngột nhận được một số lượng lớn liên kết từ những nguồn kém chất lượng? Liệu nội dung mà bạn mới xuất bản có liên quan đến chủ đề chung của trang web. Vi phạm những điều này có thể đẩy website tới vùng nguy hiểm. Bên cạnh đó, các yếu tố khác cũng được đánh giá để xem có điều gì bất thường với trang web không.
Cuối cùng, một trang web đã tồn tại từ lâu và có uy tín thường dễ dàng tìm thấy những vị trí cao trong bảng kết quả tìm kiếm, trong khi những trang mới phải trải qua một khoảng thời gian thử thách nhất định. Việc này có thể kéo dài vài tuần, vài tháng, hoặc lâu hơn. Để tìm hiểu sâu hơn về chủ đề này, bạn có thể tham khảo trong những bài viết sau:
Ta: Bạn có đại diện cho một tổ chức uy tín?
Liệu website đó có đến từ một tổ chức tên tuổi. Nó có được biết đến rộng rãi trong lĩnh vực nó đang hoạt động, trong cộng đồng nó đang tồn tại? Đó chính xác là những gì bạn đang hướng tới. Không ai có thể biết chính xác các cỗ máy tìm kiếm tính toán điểm uy tín cho một website như thế nào. Chỉ biết được rằng có rất nhiều tham số được sử dụng trong công việc này.Ví dụ: Loại liên kết mà bạn nhận được (chất lượng hay không), mức độ chia sẻ của website trên các mạng xã hội, sự chia sẻ này có đến từ những cá nhân uy tín trong cộng đồng không, và các tham số về sự ưa thích của cộng đồng với website đó. Thậm chí những lời bình luận xấu cũng sẽ được tính tới và có tác dụng không tốt đến thứ hạng của trang web, chi tiết bạn có thể tham khảo tại đây.
Nếu vẫn còn băn khoăn về phương thức đánh giá độ tin cậy của một website, bạn có thể tham khảo thêm tại bài viết:
Th: Tuổi đời của website
Vì các máy tìm kiếm thường xuyên ghé thăm trang web của bạn, chúng có thể biết cách thức hoạt động thông thường của website. Liệu trang web có đột ngột nhận được một số lượng lớn liên kết từ những nguồn kém chất lượng? Liệu nội dung mà bạn mới xuất bản có liên quan đến chủ đề chung của trang web. Vi phạm những điều này có thể đẩy website tới vùng nguy hiểm. Bên cạnh đó, các yếu tố khác cũng được đánh giá để xem có điều gì bất thường với trang web không.Cuối cùng, một trang web đã tồn tại từ lâu và có uy tín thường dễ dàng tìm thấy những vị trí cao trong bảng kết quả tìm kiếm, trong khi những trang mới phải trải qua một khoảng thời gian thử thách nhất định. Việc này có thể kéo dài vài tuần, vài tháng, hoặc lâu hơn. Để tìm hiểu sâu hơn về chủ đề này, bạn có thể tham khảo trong những bài viết sau: